Kiến Thức

Blog An Ninh Mạng

Sài Gòn 100 Điều Thú Vị xin giới thiệu đến quý độc giả bài viết Blog An Ninh Mạng

Một chính sách an ninh thông tin bao gồm:

1.Phạm vi

Đảm bảo phạm vi cần giải quyết tất cả các thông tin trong hệ thống, các chương trình, dữ liệu, mạng nội bộ và tất cả nhân viên trong tổ chức của bạn. Ngoài ra, tổ chức có thể có những chính sách riêng về phạm vi cho từng phòng, bộ phận làm việc.

2.Phân loại thông tin

Người điều hành tổ chức cần cung cấp những định nghĩa, nội dung cụ thể về việc đảm bảo an ninh thông tin và những giải pháp bảo mật mạng thay vì “bí mật” hoặc “hạn chế”.

3.Mục tiêu quản lý rõ ràng

attt

Tổ chức cần phải đưa ra những mục tiêu rõ ràng trong quản lý và xử lý, khắc phục các sự cố liên quan tới an toàn thông tin trong từng phân loại (ví dụ các nghĩa vụ pháp lý, quy định và hợp đồng đối với việc đảm bảo an ninh).

4.Bối cảnh

Một chính sách an toàn thông tin phải được đặt trong trong bối cảnh cụ thể, có hướng dẫn quản lý và tài liệu bổ sung theo sát bối cảnh (ví dụ: được tất cả các cấp quản lý chấp thuận, tất cả các tài liệu xử lý thông tin khác phải phù hợp với nó).

5.Có tài liệu hỗ trợ

Bao gồm các tài liệu hỗ trợ (ví dụ: vai trò và trách nhiệm, quá trình, tiêu chuẩn công nghệ, thủ tục, hướng dẫn, cách khắc phục và ứng cứu sự cố).

Xem thêm  Bạn có biết áp suất thẩm thấu của máu là gì?

6.Hướng dẫn cụ thể

Bao gồm các tài liệu hướng dẫn về phương pháp an ninh cho hệ thống nội bộ, phương pháp sử dụng internet an toàn trên mạng xã hội hay những yêu cầu trong bảo mật cho toàn bộ tổ chức (ví dụ: tất cả quyền truy cập vào bất kỳ hệ thống máy tính đều phải yêu cầu xác minh danh tính và xác thực, không chia sẻ cơ chế xác thực cá nhân).

7.Có trách nhiệm rõ ràng

Tổ chức cần đưa ra những trách nhiệm cụ thể được xác lập (ví dụ: bộ phận công nghệ là nhà cung cấp duy nhất các đường dây viễn thông, bộ phận kỹ thuật là chuyên bảo mật hệ thống mạng, website và khắc phục sự cố).

8.Hậu quả

Bao gồm các hậu quả cho sự không tuân thủ theo chính sách an toàn thông tin của tổ chức (ví dụ sa thải hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc).

Nguồn: Tham khảo

Partager :

  • Twitter
  • Facebook

Thích bài này:

Thích Đang tải…

Có liên quan

Như vậy, đến đây bài viết về “Blog An Ninh Mạng” đã kết thúc. Chúc quý độc giả luôn thành công và hạnh phúc trong cuộc sống.

Mời bạn đọc xem thêm nhiều bài viết hay trong chuyên mục: Kiến Thức.

Bài viết liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Back to top button